Chuyển đến nội dung chính

MÁCH BẠN CÁCH ĐIỀU TRỊ APXE HẬU MÔN HIỆU QUẢ NHẤT

 Bệnh apxe hậu môn là căn bệnh phổ biến, không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc và sinh hoạt của người bệnh mà có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Vậy điều trị apxe hậu môn như thế nào thì hiệu quả nhất?

Tìm hiểu về apxe hậu môn

Apxe hậu môn là hiện tượng các mô mềm xung quanh hậu môn bị viêm nhiễm, tụ mủ tạo thành các khối sưng cứng, tấy đỏ gây cảm giác đau rát, ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh.

Biểu hiện bệnh apxe hậu môn

Biểu hiện bệnh apxe hậu môn

Apxe hậu môn được chia thành 5 loại: Apxe niêm mạc, apxe dưới da, apxe hố ngồi trực tràng, apxe chậu hông trực tràng, apxe giữa các lớp cơ.

Người mắc bệnh apxe hậu môn chủ yếu là do: Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, viêm nhiễm vùng hậu môn, mắc phải các bệnh lý vùng hậu môn trực tràng, hệ quả sau tiểu phẫu điều trị các bệnh lý vùng hậu môn,...

Cách điều trị apxe hậu môn hiệu quả nhất

Hiện nay, y học phát triển, việc điều trị apxe hậu môn vô cùng đơn giản. Tùy theo mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe mà người bệnh có thể lựa chọn các cách điều trị apxe hậu môn dưới đây:

  • Sử dụng thuốc: Sau khi thăm khám, các bác sỹ sẽ kê đơn cho bạn một số loại thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu sưng, giảm đau, chống viêm nhiễm,… kết hợp rạch dẫn lưu mủ ra ngoài giúp vết thương nhanh chóng lành miệng. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng trong trường hợp apxe hậu môn đang ở giai đoạn đầu nhằm hạn chế quá trình tạo mủ và lây lan thành các khối apxe mới.
  • Tiểu phẫu: Áp dụng cách này khi apxe hậu môn đã trở nặng, hậu môn xuất hiện nhiều khối apxe, tình trạng mủ chảy ra ngoài nhiều hơn, dịch mủ vàng, đặc sánh và có mùi hôi.

Các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang khuyên người bệnh nên làm tiểu phẫu bằng phương pháp HCPT. Bởi vì HCPT là công nghệ cao, sử dụng để chẩn đoán và điều trị bệnh lâm sàn với hệ thống kiểm tra, xử lý bằng máy tính, màn hình kĩ thuật số hiện đại đưa ra hình ảnh nội soi, siêu âm hậu môn – trực tràng rõ nét, giúp quá trình thực hiện tiểu phẫu chính xác tuyệt đối.

Bên cạnh đó, HCPT sử dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần để sản sinh nhiệt độ cao. Nhiệt độ sinh ra do sự trao đổi giữa các ion ngay trong tế bào, giúp loại bỏ viêm nhiễm, dẫn lưu mủ ra ngoài và rửa sạch vết thương đồng thời tái tạo các tế bào mô mới giúp vết thương lành miệng nhanh chóng.

Phương pháp HCPT điều trị triệt để apxe hậu môn

Phương pháp HCPT điều trị triệt để apxe hậu môn

Hơn nữa, HCPT còn khắc phục được tất cả các nhược điểm của những phương pháp truyền thống xưa như: Độ chính xác cao, an toàn, thời gian điều trị ngắn, ít đau, không chảy máu và tổn thương vùng xung quanh. Do đó, bạn hãy yên tâm khi điều trị apxe hậu môn bằng phương pháp này.

Những lưu ý khi điều trị apxe hậu môn

lưu ý khi điều trị apxe hậu môn

Để quá trình điều trị apxe hậu môn hiệu quả, bạn hãy lưu ý đến những vấn đề sau:

  • Luôn giữ tinh thần vui vẻ, lạc quan, thoải mái, không nên quá lo lắng hoặc kích động quá mức.
  • Lên một chế độ đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường bổ sung thực phẩm giàu chất xơ như: Rau xanh, hoa quả tươi và uống nhiều nước, tránh ăn các thực phẩm cay nóng, nhiều chất béo, đồ uống có ga, rượu bia, cà phê,...
  • Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, bạn nên tập những bài thể dục nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu, nâng cao sức đề kháng và hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
  • Hạn chế lao động quá sức, mang vác nặng, đứng ngồi trong một thời gian dài,...
  • Thường xuyên vệ sinh hậu môn sạch sẽ và đúng cách.

Xem thêm:

Sau khi cắt/ phẫu thuật bao quy đầu có hiện tượng gì? Cần làm gì?

Viêm lộ tuyến cổ tử cung 1.5cm là gì? Có nguy hiểm không?

Các loại vòng tránh thai hiện nay – Chị em tìm hiểu ngay

Trên đây là những chia sẻ của các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang về cách điều trị apxe hậu môn hiệu quả nhất. Nếu bạn còn vấn đề gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay tới số điện thoại 0296.398.0000 hoặc chát ở khung phía dưới, các bác sỹ của chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp giúp bạn.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Lý do vùng kín có mùi hôi là sao và điều trị thế nào

  Có rất nhiều những căn bệnh, tình trạng ở vùng kín liên quan đến vấn đề vùng kín có mùi hôi. Vậy bạn có biết   Lý do vùng kín có mùi hôi là sao và điều trị thế nào   hay chưa? Nếu vẫn còn đang tò mò về vấn đề vùng kín có mùi thì xin hãy dành ra vài phút để theo dõi bài viết dưới đây. NGUYÊN NHÂN GÂY VÙNG KÍN CÓ MÙI HÔI 1. Do nước tiểu đọng lại Mỗi lần đi vệ sinh xong nếu chị em lười vệ sinh vùng kín thì nó sẽ gây cho vùng kín xuất hiện mùi hôi lạ. Vì mùi hôi khi đó sẽ là sự kết hợp từ nước tiểu dư thừa cộng với dịch nhầy ở âm đạo. Hơn nữa sau mỗi lần đi vệ sinh xong thì những giọt nước tiểu đọng lại ở lớp đệm quần lót và cả lông vùng kín nó tạo nên môi trường ẩm ướt. Chính vì vậy nơi đây trở thành nơi vi khuẩn gây mùi. Nhưng tình trạng này thường tạm thời và nếu như cuối ngày chị em chịu khó vệ sinh thì mùi sẽ bay đi. 2. Do mặc quần lót chật quá Nếu bạn mặc quần lót quá chật thì nó sẽ gây ra vùng kín có mùi hôi khắm mà đặc biệt là vào những ngày nắng nóng. Khi đó mồ hôi...

MÁCH BẠN CÁCH LÀM TEO BÚI TRĨ HIỆU QUẢ NHẤT

  Cách làm teo búi trĩ   luôn là vấn đề mà rất nhiều người bệnh quan tâm bởi nó giúp họ thoát khỏi những rắc rối, khó chịu mà bệnh gây ra, bảo vệ tốt sức khỏe của mình. Vậy, có những cách làm teo búi trĩ nào? Bạn đọc hãy tham khảo bài viết dưới đây của các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng để biết được những thông tin bổ ích nhất. Xem Thêm: Phòng khám nam khoa uy tín tại Long xuyên Bị ngứa âm đạo nên bôi thuốc gì thì nhanh khỏi? Chuyên gia chia sẻ Mẹo/cách chữa bệnh hẹp bao quy đầu ở trẻ em Búi trĩ là gì? Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết:  Búi trĩ  là tình trạng các tĩnh mạch trực tràng hậu môn phải chịu một áp lực quá lớn, căng giãn quá mức và sa ra khỏi hậu môn. Thông thường, khi bị bệnh trĩ thì người bệnh có thể thấy một hoặc nhiều búi trĩ xuất hiện phía trên đường lược hoặc ngoài rìa hậu môn. Dựa vào vị trí xuất hiện và đặc điểm của búi trĩ mà người ta phân biệt ra trĩ nội và trĩ ngoại. Cách làm teo búi trĩ hiệu quả Dựa vào mức độ bệnh và s...